Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 28 - Trường THCS Hà Huy Tập

pdf 17 Trang tailieuthcs 11
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 28 - Trường THCS Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 28 - Trường THCS Hà Huy Tập

Giáo án ôn tập Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 28 - Trường THCS Hà Huy Tập
 TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP
 NGỮ VĂN 7
 Tiết 104: DẤU CHẤM LỬNG, DẤU
 CHẤM PHẨY VÀ DẤU GẠCH NGANG
 A. PHẦN 1: Các em hãy trả lời các câu hỏi sau ( trả lời miệng)
1) Tìm hiểu dấu chấm lửng.
 HS lần lượt đọc các VD 1a,b,c / tr 121
 ? Trong các VD, dấu chấm lửng được dùng để làm gì? Từ đó rút ra công dụng của dấu chấm
 lửng?
 HS đọc ghi nhớ 1 tr 122.
 B. Tìm hiểu dấu chấm phẩy. Các em hãy trả lời các câu hỏi sau ( trả lời miệng)
 HS đọc các VD 1a,b tr 122
 ? Trong VD 1.a trên, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì?
 ? Ta có thể thay đổi dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy được không? Tại sao?
 ? Ở VD 1.b , dấu phẩy được dùng để làm gì ?
 ? Ta có thể thay đổi dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy được không? Tại sao?
 ? Qua các VD trên, em hãy nêu tác dụng của dấu chấm lửng?
 HS đọc ghi nhớ 2 tr 122
 C. Tìm hiểu dấu gạch ngang. Các em hãy trả lời các câu hỏi sau ( trả lời miệng)
 HS đọc ví dụ a,b,c,d trang 129,130.
 ? Trong mỗi câu ở các ví dụ trên, dấu gạch ngang dùng để làm gì?
 HS đọc ghi nhớ 1 tr 130. thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hóa, khoa học
và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản.
 → Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
 2) Ghi nhớ: SGK/122.
II. Dấu gạch ngang:
 1) Ví dụ: SGK/122.
 a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [].
 → Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
 b) Có người khẽ nói:
 - Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
 Ngài cau mặt, gắt rằng:
 - Mặc kệ!
→ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
 c) Dấu chấm lửng được dùng để:
 - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa được liệt kê hết.
 - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng, đứt quãng.
 - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung
bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
→ Đặt ở đầu dòng để liệt kê.
 d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu
→ Nối các từ nằm trong một liên danh.
 2) Ghi nhớ: SGK/130.
III. Luyện tập: HS tự học.
 D. PHẦN 3:
 LUYỆN TẬP ( HS tự học )
Tiết 105 – 106: ÔN TẬP VĂN HỌC
A. PHẦN 1. Các em hãy trả lời các câu hỏi sau ( trả lời miệng)
HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP TRONG (SGK/127, 128, 129). 6/ Riêng với các văn bản đọc - hiểu là văn xuôi (trừ phần văn nghị luận), em hãy lập bảng
tổng kết theo mẫu sau đây:
 STT Tên văn bản Giá trị chính về nội dung Giá trị chính về nghệ thuật
Chú ý: Cần dựa vào ghi nhớ các văn bản đã học, trong khi tiến hành lập bảng tổng kết.
7/ *Dựa vào Bài 21 (Sự giàu đẹp của tiếng Việt), kết hợp với việc học tập tác phẩm văn học
bằng tiếng Việt đã có, hãy phát biểu những ý kiến về sự giàu đẹp của tiếng Việt (có dẫn chứng
kèm theo).
8/ *Dựa vào Bài 24 (Ý nghĩa văn chương), kết hợp với việc học tập tác phẩm văn học đã có,
hãy phát biểu những điểm chính về ý nghĩa của văn chương (có dẫn chứng kèm theo).
9/ *Việc học phần Tiếng Việt và Tập làm văn theo hướng tích hợp trong Chương trình Ngữ
văn lớp 7 đã có lợi ích gì cho việc học phần Văn? Nêu một số ví dụ.
10/ Đọc kĩ nhiều lần bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt ở cuối sách Ngữ văn 7, tập hai. Ghi vào
sổ tay những từ ( mở rộng) khó hiểu và tập tra nghĩa trong từ điển.
B. PHẦN 2. NỘI DUNG GHI BÀI
( YÊU CẦU HỌC SINH GHI VÀO TẬP BÀI HỌC )
Tiết 105 - 106 : ÔN TẬP VĂN HỌC
Câu 1: Nhan đề các văn bản đã được học trong cả năm học.
( Các em có thể in ra rồi dán vào tập ) Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lý Bạch
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Hạ Tri Chương
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ
Cảnh khuya Hồ Chí Minh
Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh
Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh
Một thứ quà của lúa non: Cốm Thạch Lam
Sài Gòn tôi yêu Minh Hương
Mùa xuân của tôi Vũ Bằng
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Tục ngữ
Tục ngữ về con người và xã hội Tục ngữ
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh
Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai
Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng
Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh
Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc - Câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm về thời tiết, chăn nuôi, trồng trọt, những kinh nghiệm về
đời sống.
- Thể hiện thái độ tôn vinh những giá trị của con người.
Câu 5: Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong đoạn thơ, bài thơ trữ tình của
Việt Nam và Trung Quốc:
- Tình yêu đối với quê hương đất nước.
- Tình yêu thiên nhiên.
- Tình yêu cuộc sống: trân trọng vẻ đẹp của những người phụ nữ tài hoa, thương cảm cho
những người phụ nữ bạc mệnh.
Câu 6: Bảng tổng kết các văn bản văn xuôi đã học ( trừ phần văn nghị luận):
( Các em có thể in ra rồi dán vào tập )
 STT Tên văn bản Giá trị chính về nội dung Giá trị chính về nghệ thuật
1 Cổng trường mở Tấm lòng thương yêu của người mẹ đối với Văn biểu cảm như nhật kí tâm
 ra con và vai trò to lớn của nhà trường. tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng.
 (Lý Lan)
2 Mẹ tôi Tấm lòng thương yêu trời biển, sự hi sinh Văn biểu cảm qua hình thức một
 tuyệt vời của người mẹ với người con; tình bức thư
 (Ét-môn-đô
 yêu thương, kính trọng mẹ là tình cảm
 Đơ A-mi-xi) thiêng liêng của con người.
3 Cuộc chia tay của Tình cảm gia đình vô cùng quý báu và quan Văn tự sự có bố cục rành mạch,
 những trọng. Hãy cố gắng bảo về và giữ gìn tình hợp lí.
 cảm ấy.
 con búp bê
 (Khánh Hoài) - Sự cân đối, hài hòa về nhịp điệu, sự cân đối, hài hòa về âm hưởng, sự cân đối, hài hòa về
thanh điệu.
- Sự uyển chuyển tế nhị trong cách dùng từ đặt câu,biểu thị được sự phong phú sâu sắc ý
nghĩa trong khi nói về tình cảm con người.
=> Tóm lại, cái hay và cái đẹp của tiếng Việt là biểu hiện sức sống hùng hồn của dân tộc Việt
Nam.
Câu 8: Những điểm chính về ý nghĩa của văn chương (có dẫn chứng kèm theo).
- Văn chương là “hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống”.
- Nguồn gốc của văn chương “đều là tình cảm, là lòng vị tha”.
- Cuộc sống của con người, của xã hội rất đa dạng. Văn chương có nhiệm vụ phản ánh sự đa
dạng đó.
Dẫn chứng: Văn chương nêu những tấm gương tốt để người đọc noi theo. Như bài thơ Lượm
của nhà thơ Tố Hữu. Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật mà ta thấy được
cuộc sống chiến đấu ác liệt thời kì kháng chiến chống Mĩ.
- Văn chương “gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”.
Dẫn chứng: Yêu thương người, yêu quê hương, say mê học tập, lao động
- Văn chương làm cho cuộc đời thêm đẹp, cuộc sống thêm ý vị, phong phú.
Câu 9: Việc học phần Tiếng Việt và Tập làm văn theo hướng tích hợp trong Chương trình
ngữ văn 7, giúp học sinh:
+ Có thể vận dụng nhuần nhuyễn các kĩ năng để học văn tốt hơn.
- Ví dụ khi dạy bài “Cuộc chia tay của những con búp bê” tích hợp kiến thức của phân môn
tiếng Việt:
Em hãy tìm những từ láy diễn tả tâm trạng của Thủy khi nghe yêu cầu chia đồ chơi của mẹ.
- Những từ láy đó có tác dụng gì trong việc biểu đạt dụng ý nghệ thuật của tác giả
+ Tích hợp với phần Tập làm văn:
- Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy, tác dụng của ngôi kể đó.
Câu 10: Học sinh tham khảo Bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt (SGK/ 151 đến 156) ? Có người nói: Làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là
xong. VD sau khi nêu luận điểm "Tiếng Việt ta giàu đẹp" , chỉ cần dẫn ra câu ca dao: "Trong
đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng..." là được. Theo em, nói như vậy
có đúng không ?
? Để làm được văn chứng minh, ngoài luận điểm và dẫn chứng, còn cần phải có thêm điều gì ?
Có cần chú ý dẫn chứng không ? Dẫn chứng như thế nào thì đạt yêu cầu ?
- Cho hai đề TLV sau:
a. Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
b. Chứng minh rằng: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn.
? Hãy cho biết cách làm hai đề này có gì giống nhau và khác nhau. Từ đó suy ra nhiệm vụ giải
thích và chứng minh khác nhau như thế nào ?
PHẦN 2. NỘI DUNG GHI BÀI
( YÊU CẦU HỌC SINH GHI VÀO TẬP BÀI HỌC )
 Tiết 107: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
I - Về văn bản biểu cảm:
1. Tên các bài văn biểu cảm (văn xuôi):
- Cổng trường mở ra (Lí Lan)
- Mẹ tôi (Ét-môn-đô-đê A-mi-xi)
- Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam)
- Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng)
- Sài Gòn tôi yêu (Minh Hương)
2. Đặc điểm của văn biểu cảm.
- Nội dung: Trữ tình.
- Mục đích: Biểu hiện tình cảm, thái độ, đánh giá của người đối với người và việc ngoài đời.
- Phương tiện:
 + Trực tiếp: Tiếng kêu, lời than.
 + Dùng tự sự và miêu tả để khêu gợi cảm xúc. Lời văn giàu cảm xúc, giàu hình ảnh.
3. Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. Khác nhau:
 a/ Đề văn giải thích: Chủ yếu trả lời câu hỏi: Tại sao? (làm cho người khác hiểu), giải thích ng
 hĩa đen và nghĩa bóng.
 b/ Đề văn chứng minh: Chủ yếu trả lời câu hỏi: Như thế nào? dùng những lí lẽ, dẫn chứng châ
 n thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy (làm cho ngư
 ời khác tin).
 DẶN DÒ
 - Về nhà làm các đề sau :
 + Chứng minh sự đúng đắn của câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim”
 + Giải thích câu ca dao:
 Nhiễu điều phủ lấy giá gương
 Người trong một nước phải thương nhau cùng.
 Tiết 107: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
 PHẦN 1: Các em hãy trả lời các câu hỏi sau vào bài soạn .
1) Ôn tập các dấu câu.
 HS xem sơ đồ phần 2 / tr 132.
 ? Em đã được học những dấu câu nào ?
 ? Những dấu câu đó được dùng để làm gì ?
2) Ôn tập các phép biến đổi câu.
 HS xem sơ đồ phần 3 / tr 144.
 ? Trong phép biến đổi câu có những cách biến đổi nào?
 ? Rút gọn câu là gì? Cho ví dụ.
 ? Mở rộng câu có mấy cách?
 ? Thêm trạng ngữ cho câu là gì ? Cho ví dụ?
 ? Dùng cụm C-V mở rộng câu là gì? Tác dụng? Cho ví dụ. DẶN DÒ
 - Nắm vững nội dung bài học và xem lại các bài tập đã làm.
 - Chuẩn bị bài “Ôn tập văn học”.
( Các em học sinh ghi chép bài đầy đủ. Phần nội dung ôn tập có thể in dán vào vở bài
học. Khi đi học lại, các em nộp vở cho GV bộ môn để được điểm cộng. )

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_on_tap_ngu_van_lop_7_tuan_28_truong_thcs_ha_huy_tap.pdf