Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021

doc 7 Trang tailieuthcs 33
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021
 ĐỀ CƯƠNG GỢI Ý ƠN TẬP NGỮ VĂN 7 
 HỌC KÌ I 2020- 2021
 A. PHẦN ĐỌC HIỂU 
I. Văn bản
 ➢ Yêu cầu phần văn bản : 
 -Đọc lại các văn bản nhiều lần và tìm các biện pháp nghệ thuật cĩ trong văn bản. Nêu tác dụng.
 -HTL các bài thơ, bài ca dao. 
 -Nắm vững nội dung, nghệ thuật , phương thức biểu đạt của các văn bản trên.
 -Đọc lại phần chú thích về tác giả và xuất xứ của mỗi tác phẩm.
 Văn bản nhật dụng Tác giả
 Cổng trường mở ra Lí Lan
 Mẹ tôi A-mi- xi
 Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài
 Một thứ quà của lúa non: cốm Thạch Lam
 Sài Gòn tôi yêu Minh Hương
 Mùa xuân của tôi Vũ Bằng
 Các chủ đề chính của ca dao
 Những câu hát về tình cảm gia đình
 Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người
 Những câu hát than thân.
 Những câu hát châm biếm.
 Thơ Trung đại và Hiện đại Tác giả
 Sông núi nước Nam 
 Lí Thường Kiệt
 ( Nam quốc sơn hà )
 Phò giá về kinh
 Trần Quang Khải
 ( Tụng giá hồn kinh sư)
 Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương
 Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan
 Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến
 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lí Bạch
 (Tĩnh dạ tứ )
 Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
 Hạ Tri Chương
 ( Hồi hương ngẫu thư )
 Cảnh khuya
 Nguyên tiêu Hồ Chí Minh
 ( Rằm tháng giêng ) 
 Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh
II. Tiếng Việt.
 Nắm kiến thức các bài sau :
 Từ ghép Từ đồng âm Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Đại từ Từ láy
 Quan hệ từ Từ Hán Việt Thành ngữ Điệp ngữ Chơi chữ
 1
 Nhĩm Văn 7 , Trường THCS Minh Đức , Quận I Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Phương thức biểu đạt ấy được thể hiện 
 bằng cách nào ( trực tiếp hay gián tiếp)? Căn cứ vào đâu em xác định như vậy ?
 c. ( 1 điểm)
 Biện pháp nghệ thuật nào đã được tác giả dùng trong đoạn văn ? Tác dụng của biện pháp 
 đĩ trong việc thể hiện nội dung ? 
 Câu 2 : Viết đoạn văn ( 2 điểm )
 Viết đoạn văn biểu cảm ngắn từ 6 – 8 câu nêu cảm xúc của em về một vẻ đẹp của quê 
 hương .
 Câu 3 : ( 5 điểm ) 
 Trình bày cảm xúc của em về bài ca dao :
 "Thương thay thân phận con tằm
 .
 Dầu kêu ra máu cĩ người nào nghe”
 Đề 3
 Câu 1 : ( 3 điểm )
 Cho đoạn thơ sau :
 “ Trên đường hành quân xa
 Dừng chân bên xĩm nhỏ
 Tiếng gà ai nhảy ổ
 .............................”
 a. Hãy viết tiếp 4 câu thơ cịn thiếu để hồn thiện khổ thơ. ( 1 điểm )
 b. Nêu nội dung chính của đoạn thơ. ( 1 điểm )
 c .Tìm phép điệp ngữ cĩ sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng . ( 1 điểm )
 Câu 2 : ( 2 điểm )
 Viết đoạn văn biểu cảm ngắn từ 6 – 8 câu nêu cảm xúc của em về tình bạn trong cuộc 
 sống . Cĩ sử dụng 1 từ đồng nghĩa, 1 từ láy.
 Câu 3 : (5 điểm)
 Phát biểu cảm nghĩ của em về một cuốn sách mà em yêu thích.
 DÀN Ý THAM KHẢO BÀI TẬP LÀM VĂN
 ĐỀ : Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao Ở đâu năm cửa nàng ơi?...
 1. Mở bài
• Dân tộc Việt Nam tự hào với nhiều truyền thống đạo lý tốt đẹp từ bao đời nay, trong đĩ 
 phải kể đến truyền thống “yêu quê hương đất nước”.
• Chúng ta khơng thể khơng nhắc đến bài ca dao: “Ở đâu năm cửa nàng ơiỞ trên tỉnh 
 Lạng cĩ thành tiên xây”.
 2. Thân bài.
 a. Nghệ thuật:
• Ca dao, dân ca Việt Nam khơng chỉ cĩ nội dung phong phú, mà cịn cĩ nhiều cách thể 
 hiện khác nhau. Bài ca dao này được trình bày dưới dạng đối đáp. Tồn bài ca dao là 
 những câu hỏi và trả lời của một đơi trai gái, giúp cho bài ca dao hấp dẫn, mới lạ.
• Xuất hiện hai nhân vật trữ tình gồm một nam và một nữ, xưng hơ với nhau là chàng và 
 nàng. Đây là cách xưng hơ thể hiện sự thân mật của hai nhân vật, đồng thời là cách xưng 
 hơ thường thấy của các đơi trai gái khi hát, hay cả trong đời sống ngày xưa.
 b. Về nội dung:
 3
 Nhĩm Văn 7 , Trường THCS Minh Đức , Quận I 2. Thân bài
 a. Nghệ thuật 
• Ca dao, dân ca Việt Nam khơng chỉ cĩ nội dung phong phú, mà cịn cĩ nhiều cách thể 
 hiện khác nhau. 
• Trước mỗi hình ảnh bất hạnh đáng thương là mơ‐típ quen thuộc trong ca dao: Mơ‐típ 
 “thương thay”. 
• Điệp ngữ ấy nối nhau kéo dài suốt tám dịng thơ diễn tả sự xĩt xa vơ hạn, nỗi thương cảm 
 dâng trào như những con sĩng ập vào lịng người đọc. 
 b. Nội dung
• Con tằm bé nhỏ mà thật cĩ ích. Chúng nhả ra những sợi tơ vàng ĩng dùng để dệt thành 
 vải, lụa là phục vụ cho nhu cầu may mặc của con người. Nhưng chúng chỉ được ăn lá dâu- 
 thứ lá tầm thường nơi bãi sơng đồng ruộng. Đã vậy, sau khi giúp con người lấy được thứ 
 cần thiết, thỏa mãn nhu cầu của con người thì tằm cũng chết. Cuộc đời tằm thật đáng 
 thương, sống thì chẳng ăn được mấy mà cống hiến cho tới lúc lìa đời. Cuộc đời như thế 
 khác nào cuộc đời người lao động xưa kia, suốt đời bị kẻ khác bịn rút sức lực cơng lao. 
 Họ bỏ ra quá nhiều nhưng chẳng hề được hưởng thụ dù chỉ là một chút thành quả lao động 
 của mình. Đĩ chính là nguyên nhân của nghèo đĩi, của vất vả khĩ khăn và kéo dài trong 
 bất cơng vơ vọng.
• Bé nhỏ hơn cả tằm là lũ kiến li li. Kiến sống thành đàn, đồn kết hỗ trợ và giúp đỡ nhau. 
 Ấy thế mà cả đời vẫn chỉ ngược xuơi tất bật. Người lao động trước đây cũng vậy, suốt đời 
 vất vả ngược xuơi, cần cù làm lụng mà vẫn cơ cực nghèo khổ. Họ quanh năm bán mặt cho 
 đất, bán lưng cho trời, một nắng hai sương với đồng ruộng cây lúa mà nghèo vẫn hồn 
 nghèo.
• Hình ảnh con cị, con vạc là hình ảnh vơ cùng quen thuộc trong ca dao. Bởi người lao 
 động nhìn thấy sự gần gũi thân thiết đến kì lạ giữa cái hình dáng lũ nghêu gầy guộc, cái 
 dáng lấm lũi một mình lặn lội của chúng với thân phận hẩm hiu bé nhỏ của mình. 
 “Thương thay hạc lánh đường mây, Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thơi” là thương cho 
 cuộc đời phiêu bạt lận đận và những cố gắng vơ vọng kiếm sống qua ngày mà người lao 
 động đang trải qua. Hơn thế, con đường mưu sinh thật lắm gian truân, bất trắc, lực lượng 
 vất vả đã đành, họ cịn bị bao hiểm nguy rình rập. Quà là kiếp sống tội nghiệp đáng 
 thương.
• Cĩ lẽ, đáng thương nhất vẫn là tiếng kêu não nùng, tiếng kêu rạc cổ khơ họng, kêu ra máu 
 của con cuốc giữa trời. Mặc dù ý thơ lấy từ sự tích vua Thục Đế đất nước, hận mà chết, 
 biến thành con chim Cuốc kêu ra rả suốt hè đến trào máu họng, nhưng nhân dân lao động 
 xưa lại vận vào chính thân phận hèn kém của mình để nĩi lên nỗi bất cơng oan khuất. 
 Song, những kẻ thấp cổ bé họng dù cĩ kêu thấu trời cũng chẳng làm động lịng bọn thống 
 trị nhẫn tâm, tàn ác. Họ chẳng cĩ được sự cảm thơng đồng điệu, sự cơng bằng soi tỏ. Như 
 thế khác nào con Cuốc cứ khắc khoải da diết mà phí cơng vơ ích.
 c. Mở rộng và nâng cao:
• Ngồi những con vật được nhắc đến trong bài ca dao, ta cịn thấy rất nhiều hình ảnh ẩn dụ 
 như “ con cị, con vạc” hay những hình ảnh quen thuộc như “ trái bần trơi”, “ hạt mưa 
 sa”, “ khăn tay”cũng đều thể hiện số phận chịu nhiều cực khổ của người dân trong xã 
 hội phong kiến.
• Đọc hết những bài ca dao đấy, ta nhận ra rằng, tác giả dân gian khơng phải chỉ thương 
 thay mà cịn là người đứng bên cạnh cảm thơng chia sẻ với những số phận bất hạnh, hẩm 
 hiu mà đáng thương cho chính thân phận nghèo khổ bé mọn của mình.
 5
 Nhĩm Văn 7 , Trường THCS Minh Đức , Quận I yêu thương vơ bờ của mẹ Thắm dành cho đứa con của mình. Chẳng phải ai khác mà chính là 
 bà đã dán tờ giấy ấy trước nhà với nội dung phản đối hơn nhân lạc hậu. Bà mẹ ấy thật bao 
 dung và vĩ đại biết bao. Bà biết rằng nếu bị phát hiện chắc chắn nhỏ Thắm sẽ bị ăn địn, bởi 
 vậy bà tình nguyện làm việc đĩ để đỡ địn roi thay cho con.
 • Tác phẩm cịn thể hiện tình người, tình làng nghĩa xĩm đầm ấm, thân thiết. Ơng hớt tĩc 
 chẳng khác nào ơng Ba Bị mà bố mẹ vẫn dọa mỗi lần tơi hư. Ơng hay chịng ghẹo những đứa 
 bé trong làng, miệng ơng nhai trầu đỏ lịm làm tất thảy những đứa trẻ trong làng phải khiếp 
 sợ. Nhưng khi thấy Đăng và Thắm bị ngã nước sắp chết đuối, ơng đã vội vàng xuống cứu. 
 Ẩn sau con người gàn dở ấy là cả một tấm lịng nhân hậu và lương thiện biết bao.
 • Và cịn rất nhiều câu chuyện nhỏ nhặt, vơ cùng đời thường trong truyện khiến người ta đọc 
 một lần rồi chẳng thể nào quên được. Cĩ lẽ khi đọc cuốn sách này những đứa trẻ nơng thơn 
 sẽ như được sống lại những kí ức ngây thơ, hồn nhiên của mình. Chỉ là những câu chuyện 
 vặt, câu chuyện nhỏ nhưng đầy chất nhân văn và thấm đẫm tình người.
c. Nghệ thuật
 • Truyện được viết bằng giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng, thấm đẫm chất trữ tình. Ngơn ngữ 
 giản dị, tự nhiên, đậm chất Nam Bộ khiến người đọc cảm nhận được thân thương, gần gũi. 
 • Khơng chỉ vậy, Nguyễn Nhật Ánh cịn tạo dựng tình huống đặc sắc, những chi tiết bất ngờ 
 làm câu chuyện trở nên hấp dẫn, lý thú hơn.
 3. Kết bài
 • Gấp cuốn sách lại, những gì đọng lại trong lịng mỗi người khơng chỉ là giọng văn đằm 
 thắm, chân thành mà cịn bởi tình người sâu sắc, cảm động, bởi những suy nghĩ hồn nhiên, 
 ngây thơ nhưng hết sức chân thành. 
 • Qua tác phẩm, khơng chỉ tơi mà rất nhiều bạn khác sẽ rút ra cho mình bài học riêng cho 
 mình: bài học về tình bạn, tình cảm hàng xĩm, về tình cảm gia đình,
 CHÚC CÁC EM HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI THẬT TỐT.
 7
 Nhĩm Văn 7 , Trường THCS Minh Đức , Quận I

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_ngu_van_7_nam_hoc_2020_2021.doc