Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn

pdf 8 Trang tailieuthcs 20
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
 NGỮ VĂN 7 
Trường THCS Trần Văn Ơn 
 ĐỊNH HƯỚNG KIỂM TRA HỌC KÌ II 
 MÔN NGỮ VĂN 
 (2019-2020) 
 A. Phần câu hỏi:Thực hiện dạng câu hỏi Đọc-hiểu văn bản ( không bao gồm nội dung các bài đã 
 được giảm tải) (3 điểm ) 
 1. Thuộc lòng- thông hiểu: Có thể hỏi một số dạng : 
 - Chép thuộc lòng ca dao, tục ngữ , điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn, hỏi tên tác giả, tác 
 phẩm. 
 - Cho đoạn văn, đoạn thơ hỏi nội dung, ý nghĩa, phát hiện các yếu tố ngữ pháp ( Câu rút gọn, câu 
 đặc biệt, trạng ngữ, liệt kê,) 
 B. Phần tự luận: ( 7điểm ) - Vân dụng cao 
 Nghị luận giải thích 3 đề sau: 
 1.Thương người như thể thương thân. 
 2. Thất bại là mẹ thành công. 
 3. Học, học nữa, học mãi. 
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 7- HỌC KÌ 2 
A. Phần văn bản 
 TT Văn bản Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa 
 Tục ngữ -Những câu tục ngữ nói -Sử dụng cách diễn đạt Không ít những câu tục 
 1 về thiên về cách đo thời gian dự ngắn gọn cô đúc, kết cấu ngữ về thiên nhiện và 
 nhiên và báo thời tiết quy luật nắng diễn đạt theo kiểu đối lao động sản xuất là 
 lao động mưa, gió bãoMùa vụ kĩ xứng, nhân quả, hiện những bài học quý giá 
 sản xuất thuật cấy trồng chăn nuôi tượng ứng sử và cần của nhân dân ta. 
 thể hiện sự đúc kết thiết, tạo vần nhịp cho 
 những kinh nghiệm quý câu văn dễ nhớ dễ vận 
 báu của nhân dân ta về dụng 
 thiên nhiên và lao động 
 sản xuất 
 2 Tục ngữ - Tục ngữ thể hiện sự tôn -Sử dụng cách diễn đạt Không ít những câu tục 
 về con vinh giá trị con người như ngắn gọn cô đúc, Sử ngữ là những kinh 
 người và đạo lí,lẽ sống nhân văn dụng các phép so sáh, ẩn nghiệm quý báu của 
 xã hội -Tục ngữ còn là những bài dụ đối, điệp ngữ, tạo vần nhân dân ta về cách 
 học,lời khuyên về cách nhịp cho câu văn dễ nhớ sống và cách đối nhân 
 ứng xử cho con người ở dễ vận dụng xử thế 
 nhiều lĩnh vực như: đấu 
 tranh xã hôi, quan hệ xã 
 hội. 
 3 Tinh thần Dân ta có một lòng nồng -Xây dựng luận điểm Truyền thống yêu nước 
 yêu nước nàn yêu nước đó là truyền ngắn gọn xúc tích, lập của nhân dân ta cần 
 của nhân thống quý báu. Truyền luận chặt chẽ, dẫn chứng được phát huy trong 
 dân ta thống ấy được thể hiện toàn diện, tiêu biểu , hoàn cảnh lịch sử mới 
 (Hồ Chí trong lịch sử chống giặc chọn lọc. Từ ngữ gợi để bảo vệ đất nước. 
 Minh) ngoại xâm và trong cuộc cảm. Câu văn nghị luận 
 chiến đấu ngày hôm nay. có hiệu quả. 
 Nhiệm vụ của đảng và - Sử dụng biện pháp liệt 
 1 
 NGỮ VĂN 7 
 án thái độ tàn nhẫn của 
 bọn quan lại trước tình 
 cảnh ngàn sâu muôn thảm 
 của nhân dân. 
B. Phần tiếng Việt 
 TT Câu Khái niệm Tác dụng Ví dụ 
 1 Rút gọn - Khi nói hoặc viết, có - Làm cho câu gọn hơn, vừa - Nuôi lợn ăn cơm nằm, 
 câu thể lược bỏ một số thông tin nhanh hơn, vừa nuôi tằm ăn cơm đứng. 
 thành phần của câu tạo tránh lặp lại những từ ngữ - Bao giờ cậu đi Hà Nội ? 
 thành câu rút gọn đã xuất hiện ở phía trước - Ngày mai. 
 - Ngụ ý hành dộngđặc điểm 
 nói trong câu là của chung 
 mọi người( Lược bỏ CN) 
 2 Câu đặc - Câu đặc biệt là câu - Xác định thời gian nơi - Chim sâu hỏi chiếc lá: 
 biệt không cấu tạo theo mô chốn diễn ra sự việc được - Lá ơi! Hãy kể chuyện 
 hình chủ ngữ vị ngữ nói đến trong đoạn; cuộc đời bạn cho tôi nghe 
 - Liệt kê thông báo về sự đi! 
 tồn tại của sự vật hiện tượng - Bình thường lắm, chẳng 
 - Bộc lộ cảm xúc; gọi đáp có gì đáng kể đâu. 
 4 Thêm - Về ý nghĩa : TN được - Công dụng: -Mùa xuân, cây gạo gọi 
 trạng thêm vào câu để xác - Xác định hoàn cảnh , điều đến bao nhiêu là chim ríu 
 ngữ cho định thời gian nơi chốn kiện diễn ra sự việc nêu rít. 
 câu , nguyên nhân, mục trong câu,góp phần làm cho - Về mùa đông, lá bàng đỏ 
 đích cách thức diễn ra nội dung câu được đầy đủ như màu đồng hun 
 sự việc trong câu. chính xác; 
 - Về hình thức:TN có - Nối kết các câu, các đoạn 
 thể đứng ở đầu câu, với nhau, góp phần làm cho 
 cuối câu hay giữa đoạn văn, bài văn được 
 câu.Giữa TN và CN và mạch lạc. 
 VN thường có một 
 quãng nghỉ khi nói 
 hoặc một dấu phẩy khi 
 viết. 
 5 Chuyển - Câu chủ động là câu -Việc chuyển đổi câu chủ -Tập thể phê bình nó-> Câu 
 đổi câu có chủ ngữ chỉ người, động thành câu bị động( và chủ động. 
 chủ vật thực hiện một hoạt ngược lại chuyển đỏi câu bị - Nó bị tập thể phê bình-> 
 động động hướng vào động thành câu chủ động )ở Câu bị động. 
 thành người,vật khác( chủ thể mỗi đoạn văn đều nhằm liên 
 câu bị của hoạt động) kết các câu trong đoạn văn 
 động - Câu bị động là câu có thành một mạch thống nhất. 
 chủ ngữchỉ người, vật 
 được hoạt động của 
 người vật khác hướng 
 vào( chỉ đối tượng hoạt 
 động) 
 6 Cách Có hai cách: - Một nhà sư vô danh đã 
 chuyển -Chuyển từ( Hoặc cụm từ) chỉ đối tượng hoạt động lên xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ 
 đổi câu đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm XIII 
 3 
 NGỮ VĂN 7 
 - “Thương” là tình yêu thương , trân trọng, sẻ chia, giúp đỡ khi gặp khó khăn, hoạn nạn, là sự 
 thấu hiểu với nhau trong cuộc sống. 
 - “Thân” là bản thân mình. 
 - Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” có ý nghĩa khuyên ta nên xem người khác 
 như chính mình, dành cho họ những tình cảm yêu thương chân thành sâu sắc như đối với chính 
 bản thân mình. 
2. Luận điểm 2: Tại sao ta phải có lòng yêu thương con người – lòng nhân ái? ( giải thích nguyên 
 nhân ) 
 a. Phạm vi đất nước : 
 Tình yêu thương là tình cảm của con người nói chung và của dân tộc Việt Nam nói riêng. 
 Dân tộc Việt Nam từ một “ bọc trứng” sinh ra, là “ con của Rồng, cháu của Tiên” ,cùng chung 
 mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân. Chúng ta chính là những anh em cùng chung dòng máu Lạc 
 Hồng, chung một nguồn gốc, cùng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, cùng một lịch sử đấu tranh 
 dựng và giữ nước . Cho nên mọi người phải hết lòng yêu thương nhau là lẽ tất nhiên ở đời. 
 b. Phạm vi xã hội: 
 Con người không thể tách rời khỏi cộng đồng để sống riêng lẻ. Bởi vì mỗi cá nhân chỉ như 
 một hạt cát trên sa mạc hay như một giọt nước giữa đại dương bao la. Một người tách riêng ra 
 thì khó có thể làm được điều gì hoàn hảo cho dù đó là thiên tài. Hơn nữa, loài vật còn biết sống 
 theo bầy đàn để bảo vệ cho nhau thì con người có trí tuệ, có tình cảm, có nhận thức, phải biết 
 yêu thương giúp đỡ lẫn nhau để tạ mối quan hệ với mọi người xung quanh. 
 Lòng nhân ái tạo ra cuộc sống tràn đầy niềm vui và tình yêu thương con người. Khi ấy, xã 
 hội không có đấu tranh, không có thù hận, không còn đói nghèo và khổ đau. Do đó, xã hội sẽ 
 văn minh hơn, con người sống tốt đẹp hơn. 
 Yêu thương giúp đỡ lẫn nhau là cơ sở tạo nên sức mạnh của cả dân tộc để chống giặc 
 ngoại xâm hay những khó khăn do thiên tai gây ra. Chẳng hạn như nhân dân cả nước cùng cảm 
 thông chia sẻ giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt, hỏa hoạn,Tổ chức quỹ cứu trợ, quỹ xây nhà tình 
 tương, bếp ăn từ thiện – là tình nghĩa của bao tấm lòng vàng trong xã hội. 
 c. Bản thân: 
 Yêu thương giúp đỡ người khác là giúp đỡ chính mình. Bởi vì cuộc sống đường đời nào 
 phải con đường bằng phẳng đầy bóng mát hoa thơm. Biết bao khó khăn trở ngại, hoạn nạn có 
 thể ập đến bất ngờ cho mỗi người. Chính tình yêu thương, sự giúp đỡ của người khác sẽ nâng ta 
 đứng lên trong cuộc sống. 
 Lúc này ta giúp đỡ người khác thì khi ta gặp khó khăn họ không thể ngoảnh mặt làm ngơ. 
 Thương người, giúp người vượt lên khó khăn chính là góp phần làm cho đất nước phồn vinh. 
 Cuối cùng cái kết quả tốt đẹp ấy mọi người đều đượn hưởng trong đó có chính ta. Khi giúp đỡ 
 mọi người, ta sẽ nhận được nhiều niềm vui lớn lao. 
 d. Hậu quả nếu cuộc sống thiếu tình người dành cho nhau: 
 - Bản thân : cô đơn, lẻ loi, cuộc sống thiếu ý nghĩa. 
 - Xã hội; quan hệ giữa con người với con người trở nên rời rạc, lõng lẽo, thiếu tình yêu thương, 
 nền tảng đạo đức của xã hội bị sụp đổ. 
 e. Truyền thống: Lòng nhân ái, yêu thương con người là truyền thống đạo lý tốt của dân tộc Việt 
 Nam được thể hiện qua các câu tục ngữ: 
 “ Lá lành đùm lá rách” 
 5 
 NGỮ VĂN 7 
 - Dẫn chứng: Trong cuộc sống, mấy ai không gặp thất bại.Ngay từ những bước đi chập chững 
 đầu tiên đã bao lần làm cho ta vấp ngã( tìm thêm dẫn chứng). Nhiều người nổi tiếng trên thế 
 giới cũng đã trải qua bao lần thất bại. Lúc còn nhỏ, Lu-i Pa-xtơ là một học sinh trung bình. 
 Nhiều lần bị xếp hạng yếu về môn Hóa. Sự thất bại đó không làm ông nản lòng, càng quyết tâm 
 vươn cao lên giúp ông trở thành nhà khoa học nổi tiếng. 
  Vậy xin chớ lo sợ thất bại. Điều đáng lo sợ hơn là chúng ta đã bỏ qua những cơ hội vì 
 đã không cố gắng hết mình. 
 * Lí lẽ 3: Ích lợi 
 - Nếu có ý chí và nghị lực cùng lòng kiên trì, ta sẽ có nhiều biện pháp sáng tạo. 
 - ( Dẫn chứng: Một bài toán khó với lòng kiên trì, sự suy nghĩ của bản thân, chúng ta sẽ tìm ra 
 cách giải hay và ngắn nhất) 
 - Đó là yếu tố đảm bảo công việc thàn công và là phẩm chất của một con người năng động, sáng 
 tạo. 
 - Giúp ta vượt qua và đứng vững trước khó khăn, tử thách hoặc đứng dậy sau mỗi lần thất bại, 
 vấp ngã. 
 *Lí lẽ 4: Hậu quả 
 - Thiếu lòng kiên trì con người dễ trở nên mềm yếu, hèn nhát, buông xuôi trước khó khăn, chán 
 nản trong học tập và công việc => dễ thất bại. 
 - Xã hội: nhiều người thiếu ý chí, nghị lực không tích cực xây dựng đất nước => nghèo nàn lạc 
 hậu. 
 *Lí lẽ 5: Dân tộc Việt Nam vốn có tính truyền thống kiên trì nhẫn nại từ ngày xưa 
 - Dẫn chứng : Tục ngữ: “Có chí thì nên” 
 “Có công mài sắc có ngày nên kim” 
 - Dẫn chứng thực tế: Lê Qúy Đôn, Nguyễn Ngọc Ký, 
 - Luận điểm 3: Hiểu được ý nghĩa câu tục ngữ, ta phải làm gì trước sự thất bại?(Giải thích 
 hành động) 
 - Không nản lòng khi thất bại. 
 - Sau mỗi lần vấp ngã cần tự tin nhìn lại sự việc để rút kinh nghiệm cho bản thân. 
III. Kết bài: 
 - Khẳng định lại vấn đề: để đạt được thành công, mỗi người cần có ý chí, nghị lực để vượt qua 
 khó khăn và tự tin đứng vững trước mọi vấp ngã. “Thất bại là mẹ thành công” là lời dạy bảo, 
 khuyên nhủ thiết thực về những kinh nghiệm trong cuộc sống. 
 - Suy nghĩ của bản thân: cần kiên trì học tập hơn nữa để sau này giúp cho đất nước ngày càng 
 giàu đẹp. 
 Đề bài: Em hãy giải thích câu nói của Lê-nin “Học, học nữa, học mãi” 
 I. Mở bài: 
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề: Đối với mỗi con người chúng ta, việc học tập là vô cùng cần thiết và 
 quan trọng. học để chúng ta lĩnh hội kiến thức và phục vụ cho công việc, cho cuộc sống sau này. 
- Trích dẫn lại đề: Lê-nin đã nhắc nhở chúng ta về thái độ học tập bằng câu nói nổi tiếng: “Học, học 
 nữa, học mãi”. 
- Chuyển ý: Mỗi con người chúng ta đều phải học nhưng phải học như thế nào cho đúng, cho hiệu 
 quả. 
 II. Thân bài: 
 7 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_ngu_van_7_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf