Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ 1 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Trần Văn Ơn
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ 1 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Trần Văn Ơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ 1 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Trần Văn Ơn

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO – QUẬN I TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN NHÓM NGỮ VĂN 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 KHỐI 7 – NĂM HỌC 2015 – 2016 I/ PHẦN VĂN: -Học thuộc lòng các bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật từng bài. -Nắm vững đặc điểm thể thơ: thất ngôn tứ truyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, thơ lục bát -Nắm hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ (SGK). Nắm được nội dung chính và tính thời sự của các văn bản nhật dụng. II.PHẦN TIẾNG VIỆT: 1/Lý thuyết: *Từ loại: Từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa. *Thành ngữ *Các biện pháp tu từ; chơi chữ, điệp ngữ. -Các chuẩn mực sử dụng từ 2/Thực hành: *Xem các bài tập trong SGK. *Bài tập viết đoạn văn: -Viết theo chủ đề -Có vận dụng kiến thức ngữ pháp. III.PHẦN TẬP LÀM VĂN *Ôn biểu cảm về tác phẩm văn học, với các đề sau: -Cảm nghĩ về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. - Cảm nghĩ về bài thơ : Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh -Cảm nghĩ về mái trường thân yêu của em. -Cảm nghĩ về ngôi nhà mà gia đình em đang sống và những đồ vật gần gũi với em. *Xem các dàn ý đã phát ở lớp, nắm kỹ phương pháp để vận dụng vào bài làm. B/ Phần Tiếng Việt: Stt Từ loại Khái niệm Ví dụ 1 Từ láy -Từ láy toàn bộ : hai tiếng giống -Xinh xinh , nho nhỏ , bần ( có 2 loại) nhau hoàn toàn; biến đổi thanh điệu bật hoặc phụ âm cuối -Từ láy bộ phận: hai tiếng giống nhau phụ âm đầu hoặc phần vần. -Liêu xiêu 2 Từ ghép -Từ ghép chính phụ: có tiếng chính -Bà ngoại ( có 2 loại) và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính -Từ ghép đẳng lập bình đẳng về -Sách vở , nhà cửa mặt ngữ pháp ( không có tiếng chính ,tiếng phụ) 3 Đại từ -Đại từ để trỏ : chỉ người, số lượng, -Đại từ nhân xưng : tôi , ( có 2 loại) hoạt động , tính chất, sự việc chúng nó , vậy, thế -Đại từ để hỏi: về người, số lượng, -Ai? , bao nhiêu?, thế nào? về hoạt động, tính chất 4 Từ Hán Việt -Ghép đẳng lập -Quốc gia (có 2 loại) -Ghép chính phụ: có khi yếu tố -Ái quốc , thiên thư chính đứng trước ; có khi đứng sau 5 Quan hệ từ -Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan -Nếu . . . thì hệ như: sở hữu, so sánh nhân quả .. 6 Chữa lổi quan -Trong việc sử dụng quan hệ từ cần -Thiếu quan hệ từ hệ từ tránh những lỗi sau: -Quan hệ từ không thích hợp -Thừa quan hệ từ -Không có tác dụng liên kết 7 Từ trái nghĩa -Là những từ có ý nghĩa trái ngược -Già – trẻ, sáng – tối nhau
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ky_1_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc.pdf