Đề cương tham khảo ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn Khối 7 - Trường THCS Trần Văn Ơn

doc 8 Trang tailieuthcs 60
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương tham khảo ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn Khối 7 - Trường THCS Trần Văn Ơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương tham khảo ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn Khối 7 - Trường THCS Trần Văn Ơn

Đề cương tham khảo ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn Khối 7 - Trường THCS Trần Văn Ơn
 THCS TRẦN VĂN ƠN KHỐI 7
 ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO ÔN TẬP HỌC KÌ I
 I. Văn bản:
Thời Phương thức 
 Tác phẩm Tác giả Nội dung Nghệ thuật
 kì – Thể loại
 -Khẳng định độc lập, - Lời thơ đanh 
 Nam quốc sơn hà - Thơ Thất 
 Lí Thường chủ quyền dân tộc thép, sắc sảo.
 (Sông núi nước ngôn tứ tuyệt
 Kiệt -Quyết tâm bảo vệ Tổ - Giọng thơ hùng 
 - Chữ Hán
 Nam) quốc của nhân dân hồn, mạnh mẽ.
 -Câu rút gọn, hàm 
 - Thơ ngũ -Tổng kết chiến thắng 
 Tụng giá hoàn Trần súc.
 ngôn tứ của dân tộc.
 kinh sư (Phò giá Quang -Lời thơ dứt khoát
 tuyệt. -Trách nhiệm trong 
 -Giọng thơ mạnh 
 về kinh) Khải - Chữ Hán việc giữ gìn Tổ quốc.
 mẽ, đầy tự hào. 
 -Sắc thái xưng hô 
 Sau phút chia li -Song thất lục cổ.
 Đặng Trần Nỗi sầu chia li của 
 (Chinh phụ bát -Nghệ thuật đối – 
 Côn -Chữ Hán – người chinh phụ. điệp.
 ngâm) dịch Nôm -Không gian – 
 Thời gian. 
 -Ẩn dụ qua hình 
 Ca ngợi vẻ đẹp, cảm ảnh bánh trôi 
 - Thất ngôn tứ 
 Hồ Xuân thông cho số phận và nước.
 Bánh trôi nước tuyệt
 Hương trân trọng phẩm chất -Ẩn dụ, phép điệp, 
 - Chữ Nôm
 của người phụ nữ xưa. liệt kê, thành 
 ngữ, đảo ngữ.
 -Miêu tả qua so 
 - Chữ Hán Tình yêu thiên nhiên 
 Nguyễn sánh, tính từ, 
 Côn Sơn ca - Dịch Nôm, lục và tâm hồn thi sĩ của 
 Trãi hình ảnh.
 TRUNG VĂN HỌC ĐẠI bát
 Nguyễn Trãi -Giàu nhạc điệu.
 - Thơ thất ngôn Tình yêu yêu nước Hình ảnh cổ 
 Thiên trường vãn Trần Nhân 
 tứ tuyệt qua cảnh sắc đồng quê điển, đậm màu 
 vọng Tông
 - Chữ Hán yên bình, đep đẽ sắc dân gian.
 -Phép đối: đối 
 -Cảnh sắc Đèo Ngang xứng, tương 
 Bà huyện - Thơ thất ngôn đẹp, hoang sơ, phản.
 Qua Đèo Ngang Thanh bát cú thoáng buồn. -Đảo ngữ, liệt kê, 
 Quan - Chữ Nôm -Tâm sự yêu nước thầm điệp từ, điển tích.
 kín của tác giả -Lấy tĩnh tả động, 
 tả cảnh ngụ tình.
 -Tạo tình huống.
 - Thơ thất ngôn -Tình bạn đẹp, chân 
 Nguyễn -Liệt kê, phép đối.
 Bạn đến chơi nhà bát cú. thành vượt qua mọi 
 Khuyến -Xây dựng hình 
 - Chữ Nôm giá trị vật chất.
 tượng. Ôn tập Ngữ văn 7 – Học kì I
 -Xây dựng tình 
 Cuộc chia tay - Truyện ngắn -Cuộc chia tay đau đớn huống truyện.
 Khánh 
 của những con - Tự sự kết hợp và cảm động của hai -Xây dựng tính 
 Hoài
 búp bê biểu cảm em bé cách nhân vật 
 truyện.
 II. Tiếng Việt:
 Phép tu từ Khái niệm – Phân loại Ví dụ
 Từ ghép chính phụ: tiếng chính – tiếng - Bà ngoại
 phụ bổ sung nghĩa - Truyện ngắn
 Phân nghĩa – hẹp hơn - Bàn gỗ
 Từ ghép
 Từ ghép đẳng lập: các tiếng bình đẳng - Ăn uống
 về nghĩa - Học hành
 Hợp nghĩa – rộng hơn - Quần áo
 Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại hoàn - Xanh xanh
 toàn hay chỉ đổi thanh điệu, phụ âm - Đo đỏ
 cuối - Đèm đẹp
 Từ láy
 Từ láy bộ phận: tiếng sau lặp lại phụ - Xấu xí
 âm đầu hay vần của tiếng trước - Đẹp đẽ
 Tạo âm thanh, hình ảnh cho câu văn sinh động.
 Dùng đại diện cho người, vật, hoạt - Khoa học lớp 7. Nó nghịch lắm.
 Đại từ động, tính chất - Lan đang ăn. Cô ấy chưa ngủ.
 Liên kết câu, tránh lặp từ, câu văn sinh động, hàm súc.
 -Từ có gốc Hán yếu tố Hán Việt. - Quốc gia.
 -Có thể dùng độc lập, có khi dùng tạo - Hoa
Từ Hán Việt
 từ ghép - Quả
 Tạo sắc thái trang trọng, cổ kính, tao nhã tránh thô tục, ghê sợ
 -Biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở - Tình yêu của mẹ.
 Quan hệ từ hữu, so sánh, nhân quả, - Dù mưa nhưng em vẫn đi học
 Liên kết câu giúp văn bản mạch lạc, chuyển ý nhẹ nhàng, hợp lí.
 -Những từ có nghĩa giống nhau hay gần - Trông, ngóng, nhòm, ngó, nhìn,
 Từ đồng 
 giống nhau - Mất, chết, bỏ mạng, hi sinh, ra đi,
 nghĩa
 Sắc thái biểu đạt khác nhau, phong phú hơn về từ vựng.
 -Những từ có phát âm như nhau nhưng - Đá (danh từ): viên đá
 nghĩa hoàn toàn khác nhau - Đá (động từ): hành động tác động lực 
 Từ đồng âm
 bằng chân.
 Phong phú hơn về vốn từ
 -Những từ có nghĩa trái ngược nhau - Giàu >< nghèo.
Từ trái nghĩa
 - Lớn >< nhỏ.
 Page 3 Ôn tập Ngữ văn 7 – Học kì I
- Rằm xuân -> mặt trăng tròn đầy, ánh trăng bao trùm vạn vật trong đêm nguyên tiêu-> có cảm 
giác ánh trăng chưa bao giờ đẹp và tròn như thế
- Câu thơ thứ hai vẽ ra một không gian xa rộng, bát ngát như không có giới hạn với dòng sông, 
mặt nước tiếp liền bầu trời.
 Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
- Dưới ánh trăng, điệp từ "xuân" gợi hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống của mùa xuân : cây 
cối, sông nước, bầu trời, mây gió,... trong đêm rằm đầu năm .
- Trong nguyên văn chữ Hán, tác giả sử dụng điệp từ “xuân” kết hợp với nghệ thuật liệt kê 
“Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên” để miêu tả một đêm trăng đầy nhựa sống với sự mới mẻ, 
tươi trẻ của sông, nước và trời. Thì ra, trăng rằm tháng giêng mang vẻ đẹp tươi mát khác thường 
nhờ có hơi thở của mùa xuân!
- Cảnh vừa có chiều cao của ánh trăng vừa có chiều rộng của sông nước " tiếp" giáp với bầu trời -
> tạo ra không gian bao la vô tận - 2 câu thơ không tả mà giàu sức gợi hình ảnh, gợi màu sắc dù 
nó là bức tranh về cảnh khuya có 2 gam màu trắng và đen, sáng tối -> người đọc thích thú khi 
hình dung cảnh đêm xuân đẹp bao nhiêu thì càng cảm phục cái tài thơ của Bác bấy nhiêu ...
 3/Cảm xúc 2: Ở hai câu thơ cuối bài, bóng dáng con người đã xuất hiện với hình ảnh con 
thuyền nhỏ giữa vùng khói sóng. Bác hiện lên với vẻ suy tư, trầm lắng đang cùng với các cán bộ 
bàn việc quân sự.
 Giữa dòng bàn bạc việc quân
 Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
- Trong khung cảnh nên thơ ấy, giữa nơi mịt mù khói sóng Bác Hồ đang làm gì ? Ánh trăng tuyệt 
đẹp kia không thể làm Bác xao lãng việc nước, việc quân
- Việc quân rất quan trọng nên Bác đã chọn địa điểm họp bàn là giữa vùng sông nước mịt mờ 
sương khói để đảm bảo bí mật. Điều đó cho thấy tình hình gian khổ của cuộc kháng chiến
- Thế nhưng đến câu thơ cuối ta thấy Bác vẫn giữ được dáng vẻ ung dung, thư thái của một tâm 
hồn nghệ sĩ. Phong thái ung dung, lạc quan đó được thể hiện ở hình ảnh con thuyền của vị lãnh tụ 
và các đồng chí sau lúc bàn bạc việc quân trở về, lướt đi phơi phới, chở đầy ánh trăng giữa không 
gian của cảnh trời nước bao la dường như cũng ngập tràn ánh trăng. 
 Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
- Khuya rồi vậy mà trăng vẫn "mãn thuyền" vẫn ngân nga đầy thuyền, trăng tràn ngập khắp nơi, 
tràn cả không gian rộng lớn, vẫn chờ, vẫn đợi cho dù Bác có bận đến đâu - Thuyền lững lờ xuôi 
dòng trong đêm co trăng đồng hành như một người bạn chung thủy sâu sắc -> thật hạnh phúc
- Trăng gắn bó với người nghệ sĩ biết thưởng lãm, biết trân trọng vẻ đẹp của trăng - Trong hoàn 
cảnh đất nước còn khó khăn gian khổ, ta vẫn cảm nhận sự hòa hợp kì diệu giữa cảnh và người -> 
thể hiện phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của Bác về tương lai đât nước tươi sáng -> kính 
 Page 5 Ôn tập Ngữ văn 7 – Học kì I
Đầu trò tiếp khách trầu không có.
- Em rất thú vị khi đọc những dòng thơ này. Nhà thơ đã nhấn mạnh tính huống éo le: Đã lâu ngày 
bạn mới đến chơi, biết lấy gì để đãi bạn? Bởi vì  (kể về hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến)
- Đoạn thơ khẳng định: có tất cả mà chẳng có gì vì.. (nêu lí do)
-> Em như liên tưởng:
 + nụ cười hóm hỉnh của nhà thơ
 + cuộc sống thanh bạch, giản dị của một nhà nho sẳn sàng treo ấn từ quan về ở ẩn (kể về 
cuộc sống ấy)
 + Trước mắt em như hiện lên hình ảnh đầy màu sắc hương thơm của khu vườn(miêu tả)
- Phép đối, liệt kê, nhịp thơ 4/3, từ ngữ bình dị khiến em khó có thể quên được những câu thơ 
này.
3/ Em vô cùng cảm động trước tình bạn cao quý của nhà thơ :
 Bác đến chơi đây ta với ta
- Chỉ bằng một câu thơ kết, nhà thơ đã biến những cái không có ở sáu câu trên trở thành vô nghĩa, 
không quan trọng. Bởi cái có là tình bạn..
Nguyễn Khuyến thành công trong việc sử dụng đại từ “ta” độc đáo
-> Em liên tưởng “ta với ta” ở đây là.
- Em chợt nhớ đến câu kết trong bài thơ “Qua đèo Ngang”
- Cảm xúc của em trước tình bạn của Nguyễn Khuyến.
– Tóm lại vật chất chẳng có gì, thôi thì: Bác đến chơi đây, ta với ta. Câu thơ này là linh hồn của 
bài thơ. Tất cả sự mừng rỡ, quý. trọng, chân tình đều hội tụ ở ba từ ta với ta. Chủ và khách, bác 
và tôi đã hòa làm một. Quả là tình bạn già sâu sắc, cảm động không có gì so sánh được.
III. Kết bài: 
– Bài thơ là tấm lòng chân thành của Nguyễn Khuyến dành cho người bạn già đáng kính đến chơi 
nhà. 
– Giọng thơ tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, trong sáng, hình ảnh quen thuộc gợi khung cảnh thiên 
nhiên tươi mát ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
– Cảnh và tình đan xen hài hòa, nhuần nhuyễn, ấm áp tình tri âm, tri kỉ
DÀN Ý KHÁI QUÁT BIỂU CẢM VỀ NGƯỜI
 I. Mở bài
 - Dẫn dắt -> giới thiệu đối tượng cần biểu cảm
 - Tình cảm của em với đối tượng
 II. Thân bài
 1/ Biểu cảm về hình dáng:
 Page 7

File đính kèm:

  • docde_cuong_tham_khao_on_tap_hoc_ki_1_mon_ngu_van_khoi_7_truong.doc